Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
CAHN có nhiều cầu thủ nằm trong kế hoạch sử dụng của HLV Kim Sang Sik. Ảnh: SN Theo kết quả bốc thăm, Thanh Hóa – ĐKVĐ Cúp Quốc gia Việt Nam 2023 nằm ở bảng A cùng BG Pathum United (Thái Lan), Terengganu FC (Malaysia), PSM Makassar FC (Indonesia) và 2 đội thắng ở 2 trận play-off 1, play-off 2 là Svay Rieng (Lào) và Shan United (Myanmar).
Trong khi đó, CAHN - ĐKVĐ V-League 2023 nằm ở bảng B cùng với Buriram United FC (Thái Lan), Kuala Lumpur City FC (Malaysia), Borneo FC Samarinda (Indonesia), Kaya FC – Iioilo (Philippines) và Lion City Sailors FC (Singapore).
Cả CAHN và Thanh Hóa đều cho thấy sự quyết tâm tham dự giải đấu khu vực. Theo lịch thi đấu, Thanh Hóa có trận ra quân tiếp đón Shan United (Myanmar) vào ngày 21/8, trong khi CAHN gặp Buriram United (Thái Lan) vào ngày 22/8 trên SVĐ Hàng Đẫy.
Dù chỉ theo dõi mỗi đội 1 trận trong tháng 8, nhưng đây là cơ sở rất quan trọng giúp HLV Kim Sang Sik lựa chọn nhân sự cho tuyển Việt Nam. Đặc biệt với CAHN, đội bóng này sở hữu nhiều ngôi sao như thủ thành Nguyễn Filip, Văn Thanh, Bùi Hoàng Việt Anh, Văn Hậu, Quang Hải... Ngoài ra, cầu thủ gốc Việt mới đầu quân cho CAHN là Jason Quang Vinh cũng được ông Kim quan sát kỹ bởi hậu vệ này có thể sớm nhập tịch Việt Nam.
HLV Kim Sang Sik chưa thể làm mới tuyển Việt Nam. Ảnh: S.N Theo đánh giá của giới chuyên môn, ở đợt tập trung vào đầu tháng 9 tới, danh sách tuyển Việt Nam vẫn chưa thể có nhiều gương mặt mới bởi như đã nói HLV Kim Sang Sikkhông có nhiều cơ hội xem giò các cầu thủ. Phải tới đợt tập trung vào giữa tháng 10, chiến lược gia người Hàn Quốc mới có thể triệu tập những cầu thủ mà mình ưng ý nhất.
Đây cũng là giai đoạn chuẩn bị quan trọng của tuyển Việt Nam trước AFF Cup 2024, nên nhiều khả năng lối chơi và bộ khung của đội tuyển được định hình.
Theo kết quả bốc thăm AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào. Mục tiêu của đoàn quân HLV Kim Sang Sik là ngôi vô địch.
Rộ tin Hoàng Đức chọn CAHN làm bến đỗ
Một số nguồn tin cho hay Quả bóng vàng Việt Nam Nguyễn Hoàng Đức đã chọn CAHN làm bến đỗ mới sau khi đáo hạn hợp đồng với Thể Công Viettel." alt="HLV Kim Sang Sik soi giò quân CAHN, chốt danh sách tuyển Việt Nam" />PGS.TS Đinh Công Hướng (Ảnh: HN) Quỹ sẽ tiến hành các thủ tục để PGS.TS Đinh Công Hướng rời Hội đồng khoa học ngành Toán nhiệm kỳ 2022-2024 theo quy định. Phía Quỹ này cũng khẳng định ủng hộ mạnh mẽ việc đảm bảo liêm chính nghiên cứu trong hoạt động khoa học công nghệ, góp phần tạo dựng môi trường nghiên cứu chuẩn mực, hội nhập quốc tế tại Việt Nam.
Cũng theo Quỹ Nafosted, vấn đề liêm chính nghiên cứu đã được cộng đồng khoa học Việt Nam quan tâm, trao đổi trong những năm vừa qua. Đặc biệt giai đoạn gần đây, việc đảm bảo liêm chính nghiên cứu trở nên cấp bách với nhiều vấn đề, sự việc liên quan đến tính trung thực và tin cậy trong các nghiên cứu khoa học, công bố các công trình khoa học ở Việt Nam. Quy định liêm chính nghiên cứu áp dụng đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ do quỹ tài trợ được ban hành ngày 15/2/2022.
Những ngày qua, dư luận xôn xao việc PGS.TS Đinh Công Hướng, công tác tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, thành viên Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted nộp đơn xin rút khỏi hội đồng này.
PGS.TS Hướng xin rút là do có phản ánh ông vi phạm liêm chính khoa học. Cụ thể, khi còn là giảng viên cơ hữu của Trường ĐH Quy Nhơn, PGS.TS Đinh Công Hướng có 42 công trình nghiên cứu khoa học, trong đó, 13 công trình đứng tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng, 4 công trình đứng tên Trường ĐH Thủ Dầu Một.
Thừa nhận sai sót, PGS.TS Đinh Công Hướng chủ động xin rút khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted. PGS.TS Hướng nói khi ông còn là giảng viên cơ hữu tại Trường ĐH Quy Nhơn có ký hợp đồng hợp tác nghiên cứu khoa họcvới Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một. Phía Trường ĐH Quy Nhơn không có quy định giảng viên cơ hữu không được ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với trường khác và chỉ yêu cầu giảng viên hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ở trường. Mặt khác, việc ông làm cũng xuất phát từ lý do cơm áo gạo tiền, muốn có thù lao, có thêm thu nhập.
Phía Trường ĐH Quy Nhơn cho hay, Luật viên chức quy định: Viên chức được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
Hiện PGS.TS Đinh Công Hướng không còn công tác ở trường, nhà trường cũng không nhận được bất kỳ thư từ phản ánh hay văn bản nào của cơ quan pháp luật về việc này. PGS.TS Đinh Công Hướng không báo cáo với người đứng đầu trường.
Dù vậy phía trường này cũng cho rằng, bản thân PGS.TS Đinh Công Hướng cũng đã nhận thấy sai sót của mình khi viết đơn ra khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted và khi trong đơn xin rút khỏi Hội đồng ngành Toán, PGS.TS Hướng có nêu "nhận thấy khuyết điểm nên xin rút khỏi thành viên Quỹ Nafosted”.
Vụ PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'
PGS.TS Đinh Công Hướng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted." alt="PGS bán hàng loạt bài nghiên cứu khoa học rời Hội đồng khoa học ngành Toán" />Buổi nói chuyện của Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam tại Viện Nghiên cứu Tâm Anh (TAMRI) Giữ gìn truyền thống ham học của người Việt giữa trời Tây
Trước khi mở đầu bài nói chuyện “Từ Việt Nam đến số 10 Phố Downing”, GS. Jonathan kể về mẩu đối thoại với cha lúc nhỏ: “Con mua đồ chơi mới được không? - Không! Con mua quần áo mới được không? - Không! Con mua sách được không? - Được, con muốn mua bao nhiêu cuốn?”
Theo GS. Jonathan, giống như các bậc phụ huynh Việt Nam truyền thống, cha ông rất coi trọng giáo dục. Dù gia đình không có nhiều tiền cho những thứ xa hoa, phù phiếm nhưng nếu con cái muốn học từ sách thì luôn sẵn sàng. Cha là người có ảnh hưởng lớn đến khao khát nghiên cứu y khoa của ông.
Với giọng kể cuốn hút về cha, GS. Jonathan đã truyền cảm hứng, tình yêu tri thức, tinh thần học hỏi không ngừng đến những khách mời có mặt tại hội trường TAMRI. Và hình ảnh về số 10 Phố Downing hiện ra. Căn nhà số 10 phố Downing (Luân Đôn) là dinh thự của các thế hệ Thủ tướng Anh, cũng là nơi chứng kiến điều chưa từng có tiền lệ: một người gốc Việt trở thành Phó Giám đốc Y tế Trung Ương - Phụ trách chuyên môn, Cố vấn khoa học cho Thủ tướng Anh giai đoạn 2017 - 2022.
Để có thành công này, ông đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách cam go với bản thân, gia đình và toàn xã hội khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Các bệnh viện trên khắp thế giới đã vật lộn để đối phó với nhiều người cao tuổi. Cách duy nhất để sớm kết thúc đại dịch là sớm có vắc xin.
GS, Hiệp sĩ Jonathan Van Tam kể lại: “Đây là biện pháp hữu hiệu nhất nên chúng tôi phải thử. Sứ mệnh trở nên nặng nề hơn khi tôi biết rằng đang có hàng triệu người già ở Anh và thế giới đang sợ hãi dịch bệnh này”.
Và chính GS. Jonathan đã tham gia vào lực lượng đặc nhiệm sản xuất vắc xin trong vai trò cố vấn y tế, góp công lớn trong việc kiểm soát và đẩy lùi đại dịch, đồng thời thiết lập chương trình vắc xin vững chắc tại Anh.
GS. Nguyễn Văn Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tâm Anh (bên phải) trao bó hoa lưu niệm đến GS, Hiệp sĩ Jonathan Van Tam (bên trái) khi đến tham quan và làm việc tại TAMRI Kết thúc bài phát biểu, GS. Jonathan gửi đến các bác sĩ, nhà nghiên cứu trẻ: “Tôi nhận ra, để trở thành bác sĩ giỏi, thông minh chỉ là một phần. Điều quan trọng là phải học cách giao tiếp tốt và nhanh chóng nhận biết các dạng bệnh”; “Tôi khuyến khích các bạn trẻ chủ động nghiên cứu vì trong những đại dịch tiếp theo, các bạn chính là người lãnh trọng trách đối phó dịch bệnh”; “Tôi khuyến khích các bạn trẻ tận dụng mọi cơ hội để giỏi hơn, hãy học hỏi liên tục, cả bên ngoài môi trường của mình”; “Bác sĩ điều trị không phải chỉ giúp cho người bệnh khỏe mạnh nhất thời mà phải nghiên cứu để cho mọi người không mắc bệnh”…
Cuộc đối thoại khoa học xuyên biên giới
Ngay khi kết thúc bài nói chuyện, từ đầu cầu Hà Nội, GS.TS.BS Ngô Quý Châu, Phó Tổng giám đốc chuyên môn Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, nói: “Người dân Anh xem ông là báu vật của Anh quốc. Còn đối với chúng tôi, ông là báu vật của thế giới”.
Sau chia sẻ của GS.TS.BS Ngô Quý Châu, khán phòng ở cả hai đầu cầu TP.HCM và Hà Nội xuất hiện hàng loạt cánh tay của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực phòng, chống bệnh truyền nhiễm, đặc biệt trong đại dịch Covid-19 vừa qua và cả các bác sĩ, nhà nghiên cứu trẻ. Tất cả đều mong muốn được đối thoại thẳng thắn, chân thành, trên tinh thần khoa học với Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam - “người hùng” chống dịch Covid-19 tại Anh.
GS. Jonathan Van Tam tham quan Trung tâm Xét nghiệm chuẩn ISO 15189:2012 tại BVĐK Tâm Anh Trả lời câu hỏi khi nào đại dịch tiếp theo sẽ xảy ra, GS. Jonathan cho biết, chúng ta không thể dự báo được khi nào đại dịch tiếp theo xảy ra. Nhìn lại quá khứ, trong 5 đại dịch gần nhất trong quá khứ có đến 4 đại dịch cúm, cho nên tôi nghĩ khả năng đây sẽ đại dịch tiếp theo. Cần nhớ rằng, đây chỉ là dự đoán, khả năng sai rất cao.
Trả lời câu hỏi của BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội Truyền nhiễm TP.HCM về vấn đề nhiều người quan niệm khác nhau, về cách đeo khẩu trang và chính sách giãn cách xã hội trong đại dịch Covid-19; GS. Jonathan Van Tam cho rằng không có giải pháp nào tuyệt đối trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Cách duy nhất để làm điều này là thông qua các biện pháp giãn cách xã hội bao gồm cả phong tỏa. Các giải pháp chỉ mang tính tạm thời, giúp giảm thiểu nguy cơ. Khi đã có vắc xin và thuốc men thì chúng tôi có thể dừng các can thiệp xã hội và cho phép các can thiệp y tế thực hiện chức năng của mình.
BS. Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội Truyền nhiễm TP.HCM đặt một số câu hỏi đến GS. Jonathan Van Tam Khi nhiều chuyên gia hỏi về khả năng ông có mở ra cơ hội hợp tác với Việt Nam trong nghiên cứu khoa học không? GS. Jonathan Van Tam chia sẻ, ông theo đuổi ngành y tế dự phòng với mục đích giúp nhiều người không mắc bệnh, chứ không chỉ ở mức độ điều trị bệnh. Và tận sâu thẳm lòng mình, ông còn sức khỏe là còn giúp đời.
Một số ảnh của Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam tham quan các địa điểm tại TP.HCM:
GS. Jonathan Van Tam (ở giữa) chụp ảnh lưu niệm tại Bưu điện TP.HCM Thắng Vũ
" alt="Giáo sư Hiệp sĩ người Anh gốc Việt về nước truyền lửa nghiên cứu khoa học" />Buổi nói chuyện của Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam tại Viện Nghiên cứu Tâm Anh (TAMRI) Giữ gìn truyền thống ham học của người Việt giữa trời Tây
Trước khi mở đầu bài nói chuyện “Từ Việt Nam đến số 10 Phố Downing”, GS. Jonathan kể về mẩu đối thoại với cha lúc nhỏ: “Con mua đồ chơi mới được không? - Không! Con mua quần áo mới được không? - Không! Con mua sách được không? - Được, con muốn mua bao nhiêu cuốn?”
Theo GS. Jonathan, giống như các bậc phụ huynh Việt Nam truyền thống, cha ông rất coi trọng giáo dục. Dù gia đình không có nhiều tiền cho những thứ xa hoa, phù phiếm nhưng nếu con cái muốn học từ sách thì luôn sẵn sàng. Cha là người có ảnh hưởng lớn đến khao khát nghiên cứu y khoa của ông.
Với giọng kể cuốn hút về cha, GS. Jonathan đã truyền cảm hứng, tình yêu tri thức, tinh thần học hỏi không ngừng đến những khách mời có mặt tại hội trường TAMRI. Và hình ảnh về số 10 Phố Downing hiện ra. Căn nhà số 10 phố Downing (Luân Đôn) là dinh thự của các thế hệ Thủ tướng Anh, cũng là nơi chứng kiến điều chưa từng có tiền lệ: một người gốc Việt trở thành Phó Giám đốc Y tế Trung Ương - Phụ trách chuyên môn, Cố vấn khoa học cho Thủ tướng Anh giai đoạn 2017 - 2022.
Để có thành công này, ông đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách cam go với bản thân, gia đình và toàn xã hội khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Các bệnh viện trên khắp thế giới đã vật lộn để đối phó với nhiều người cao tuổi. Cách duy nhất để sớm kết thúc đại dịch là sớm có vắc xin.
GS, Hiệp sĩ Jonathan Van Tam kể lại: “Đây là biện pháp hữu hiệu nhất nên chúng tôi phải thử. Sứ mệnh trở nên nặng nề hơn khi tôi biết rằng đang có hàng triệu người già ở Anh và thế giới đang sợ hãi dịch bệnh này”.
Và chính GS. Jonathan đã tham gia vào lực lượng đặc nhiệm sản xuất vắc xin trong vai trò cố vấn y tế, góp công lớn trong việc kiểm soát và đẩy lùi đại dịch, đồng thời thiết lập chương trình vắc xin vững chắc tại Anh.
GS. Nguyễn Văn Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tâm Anh (bên phải) trao bó hoa lưu niệm đến GS, Hiệp sĩ Jonathan Van Tam (bên trái) khi đến tham quan và làm việc tại TAMRI Kết thúc bài phát biểu, GS. Jonathan gửi đến các bác sĩ, nhà nghiên cứu trẻ: “Tôi nhận ra, để trở thành bác sĩ giỏi, thông minh chỉ là một phần. Điều quan trọng là phải học cách giao tiếp tốt và nhanh chóng nhận biết các dạng bệnh”; “Tôi khuyến khích các bạn trẻ chủ động nghiên cứu vì trong những đại dịch tiếp theo, các bạn chính là người lãnh trọng trách đối phó dịch bệnh”; “Tôi khuyến khích các bạn trẻ tận dụng mọi cơ hội để giỏi hơn, hãy học hỏi liên tục, cả bên ngoài môi trường của mình”; “Bác sĩ điều trị không phải chỉ giúp cho người bệnh khỏe mạnh nhất thời mà phải nghiên cứu để cho mọi người không mắc bệnh”…
Cuộc đối thoại khoa học xuyên biên giới
Ngay khi kết thúc bài nói chuyện, từ đầu cầu Hà Nội, GS.TS.BS Ngô Quý Châu, Phó Tổng giám đốc chuyên môn Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, nói: “Người dân Anh xem ông là báu vật của Anh quốc. Còn đối với chúng tôi, ông là báu vật của thế giới”.
Sau chia sẻ của GS.TS.BS Ngô Quý Châu, khán phòng ở cả hai đầu cầu TP.HCM và Hà Nội xuất hiện hàng loạt cánh tay của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực phòng, chống bệnh truyền nhiễm, đặc biệt trong đại dịch Covid-19 vừa qua và cả các bác sĩ, nhà nghiên cứu trẻ. Tất cả đều mong muốn được đối thoại thẳng thắn, chân thành, trên tinh thần khoa học với Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam - “người hùng” chống dịch Covid-19 tại Anh.
GS. Jonathan Van Tam tham quan Trung tâm Xét nghiệm chuẩn ISO 15189:2012 tại BVĐK Tâm Anh Trả lời câu hỏi khi nào đại dịch tiếp theo sẽ xảy ra, GS. Jonathan cho biết, chúng ta không thể dự báo được khi nào đại dịch tiếp theo xảy ra. Nhìn lại quá khứ, trong 5 đại dịch gần nhất trong quá khứ có đến 4 đại dịch cúm, cho nên tôi nghĩ khả năng đây sẽ đại dịch tiếp theo. Cần nhớ rằng, đây chỉ là dự đoán, khả năng sai rất cao.
Trả lời câu hỏi của BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội Truyền nhiễm TP.HCM về vấn đề nhiều người quan niệm khác nhau, về cách đeo khẩu trang và chính sách giãn cách xã hội trong đại dịch Covid-19; GS. Jonathan Van Tam cho rằng không có giải pháp nào tuyệt đối trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Cách duy nhất để làm điều này là thông qua các biện pháp giãn cách xã hội bao gồm cả phong tỏa. Các giải pháp chỉ mang tính tạm thời, giúp giảm thiểu nguy cơ. Khi đã có vắc xin và thuốc men thì chúng tôi có thể dừng các can thiệp xã hội và cho phép các can thiệp y tế thực hiện chức năng của mình.
BS. Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội Truyền nhiễm TP.HCM đặt một số câu hỏi đến GS. Jonathan Van Tam Khi nhiều chuyên gia hỏi về khả năng ông có mở ra cơ hội hợp tác với Việt Nam trong nghiên cứu khoa học không? GS. Jonathan Van Tam chia sẻ, ông theo đuổi ngành y tế dự phòng với mục đích giúp nhiều người không mắc bệnh, chứ không chỉ ở mức độ điều trị bệnh. Và tận sâu thẳm lòng mình, ông còn sức khỏe là còn giúp đời.
Một số ảnh của Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam tham quan các địa điểm tại TP.HCM:
GS. Jonathan Van Tam (ở giữa) chụp ảnh lưu niệm tại Bưu điện TP.HCM Thắng Vũ
" alt="Giáo sư Hiệp sĩ người Anh gốc Việt về nước truyền lửa nghiên cứu khoa học" />
- ·Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
- ·Bức thư con gái đỗ đại học gửi bố ở thiên đường: ‘Thay bố viết tiếp ước mơ’
- ·Nữ sinh 2 lần đạt thủ khoa, 12 năm không học thêm
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Chelsea, 21h00 ngày 7/10
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Sassuolo, 0h00 ngày 4/1
- ·Những lưu ý trước khi bước vào vòng chung kết AI Contest 2023
- ·Cảnh báo thuốc lá điện tử chứa chất lạ tiếp cận học sinh
- ·Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/7/2024
Trường Mầm non Mai Trung số 2. Ảnh: Đỗ Duy Theo vị lãnh đạo này, việc quan trọng là yêu cầu xã Mai Trung đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, thực hiện các bước để khởi công xây dựng công trình 2 phòng học Trường Mầm non Mai Trung số 2, hoàn thành trước ngày 30/10.
Trong thời gian đầu tư xây dựng 2 phòng học, huyện yêu cầu tiếp tục vận động, tuyên truyền phụ huynh đưa trẻ đến trường; chỉ đạo điểm trường thôn Cẩm Trang sắp xếp cơ sở vật chất để có lớp học cho trẻ các độ tuổi.
Đồng thời, xem xét, bố trí nhà văn hóa của thôn Cẩm Trang để làm phòng học tạm thời cho trẻ trong thời gian xây dựng.
Đối với Phòng GD-ĐT huyện Hiệp Hòa, lãnh đạo huyện yêu cầu tiếp tục chỉ đạo Trường Mầm non Mai Trung số 2 rà soát, sắp xếp cơ sở vật chất phòng học tại điểm trường thôn Cẩm Trang và điểm trường Mai Phong để trẻ đến học tập; bố trí cán bộ, giáo viên tại 2 điểm trường.
200 trẻ mầm non chưa đến trường tại xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Ảnh: Đỗ Duy Mấy tháng gần đây, 200 học sinh Trường Mầm non Mai Trung số 2 điểm trường thôn Cẩm Trang vẫn chưa đến lớp. Phụ huynh phản đối việc đưa hơn 60 học sinh 5 tuổi đến điểm trường mầm non chính của xã Mai Trung được đặt tại thôn Mai Phong do quãng đường xa, đi lại vất vả, lo ngại chính quyền sẽ xóa điểm trường làng.
Ngoài ra, người dân cho rằng việc xây dựng thêm 6 lớp học mầm non tại thôn Mai Phong là không hợp lý, sai quy hoạch do địa phương này dân số ít, lượng học sinh chỉ bằng một nửa so với điểm trường thôn Cẩm Trang.
" alt="Chỉ đạo khẩn vụ 200 trẻ mầm non chưa đến lớp ở Bắc Giang" />Sáng 17/12, UBND huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai họp khẩn. Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 giải trình thông tin “11 học sinh ăn 2 gói mì tôm chan cơm trong bữa ăn bán trú”. Ảnh: T.L Trước đó, UBND huyện Bắc Hà đã thành lập Tổ kiểm tra xác minh tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1, gồm: Thanh tra huyện, Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện, Phòng GD-ĐT huyện, Trung tâm Y tế huyện, UBND xã Hoàng Thu Phố để xác minh những nội dung báo chí phản ánh.
Động thái trên được đưa ra sau khi sáng nay, UBND tỉnh Lào Cai ban hành văn bản hoả tốc về việc kiểm tra, xử lý thông tin phản ánh của báo chí về bữa ăn cho học sinh tại trường này.
Bếp ăn Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1. Ảnh: T.L Cụ thể, theo khẩu phần, mỗi em được ăn một gói mì tôm 1 quả trứng nhưng thực tế nhà trường chỉ cho 11 em ăn chung 2 gói mì. Trường có tổng số 174 học sinh bán trú hưởng chế độ ăn sáng này. Ngoài ra, thực phẩm dùng để chế biến cho các em học sinh cũng kém chất lượng.
Trước đó, tại Hà Giang cũng xảy ra vụ việc tương tự. UBND huyện Yên Minh (tỉnh Hà Giang) đã tạm đình chỉ công tác đối với bà Đồng Thị N. - Hiệu trưởng Trường Mầm non Bạch Đích.
Theo các phụ huynh Trường Mầm non Bạch Đích, bắt đầu từ năm học mới, học sinh tại trường được hỗ trợ 160 nghìn đồng/tháng. Tuy nhiên, nhà trường yêu cầu phụ huynh nộp 10 nghìn đồng/ngày và 2,5kg gạo/tháng mà không sử dụng số tiền được Chính phủ hỗ trợ để chi cho các em ăn uống buổi trưa.
Trường này còn tự ý chi vào các khoản chi khác không qua họp phụ huynh, không minh bạch trong thu chi. Thêm vào đó, nhiều khoản chi mua đồ dùng phục vụ bán trú cũng tự ý thu của các phụ huynh.
Theo nghị định 81 của Chính phủ, nhà nước hỗ trợ tiền bán trú hàng tháng với học sinh ở xã, thôn đặc biệt khó khăn, mức hỗ trợ bằng 40% lương cơ sở, tương đương 720.000 đồng. Ngoài tiền ăn, học sinh còn được hỗ trợ tiền nhà ở và 15 kg gạo một tháng." alt="Đình chỉ hiệu trưởng vụ bớt xén khẩu phần bán trú, 11 học sinh ăn 2 gói mì" />Các công ty EdTech New Zealand cập nhật thông tin về thị trường công nghệ giáo dục tại Việt Nam trong buổi gặp gỡ với các chuyên gia đa lĩnh vực trong nước Bà Alana Pellow - Giám đốc Phát triển Kinh doanh phụ trách mảng EdTech của ENZ cho hay: “Đổi mới công nghệ đã trở thành một phần tất yếu trong ADN của người Kiwi. Trên phạm vi toàn cầu, chúng ta đã biết đến thành công của các công ty thiết kế hiệu ứng hình ảnh kỹ thuật số New Zealand qua các sê-ri điện ảnh Lord of the Rings hay Avatar. Trên thực tế, tiềm lực của chúng tôi còn hơn thế nữa. Việc nằm tách biệt với thế giới về phía Tây Nam Thái Bình Dương đã thôi thúc chúng tôi trở thành những người tiên phong đổi mới”.
Bà Alana Pellow nhấn mạnh, con người New Zealand luôn dồi dào tinh thần sáng tạo, óc thực tế, và sẵn sàng đối mặt với những thách thức. Chính những điều ấy đã tổng hòa, tạo nên tố chất của “người phát kiến”: góc nhìn độc đáo, năng lượng sáng tạo, khả năng đưa ra cách giải quyết mới từ những vấn đề cũ.
Tinh thần đổi mới sáng tạo của người New Zealand đã đưa quốc đảo 5,2 triệu dân này liên tục lọt vào bảng xếp hạng các quốc gia có môi trường khởi nghiệp và kinh doanh dễ dàng nhất theo báo cáo từ World Bank. Đồng thời, đất nước này cũng đứng thứ 5 trong bảng xếp hạng Chỉ số Tự do Kinh tế do Quỹ Di sản (Heritage Foundation) công bố trong năm 2023.
Chính tỷ lệ người dân tiếp cận Internet tại Việt Nam lên đến gần 78 triệu người đã thu hút sự quan tâm đầu tư của nhiều doanh nghiệp toàn cầu, đặc biệt là New Zealand.
Đoàn các công ty EdTech New Zealand trao đổi cùng Sở Giáo dục TP.HCM về việc ứng dụng công nghệ thông tin và sản phẩm EdTech tại các trường học trên địa bàn TP. HCM Chia sẻ về mối quan tâm với các cơ hội hợp tác tại thị trường Việt Nam, ông Ben Burrowes - Giám đốc khu vực Châu Á của ENZ cho biết: “Bên cạnh chất lượng giáo dục hàng đầu thế giới, New Zealand cũng được biết đến với những sáng kiến công nghệ nổi bật. Sự kết hợp giữa hai thế mạnh này đã làm nên nét độc đáo và lợi thế cạnh tranh cho các công ty EdTech New Zealand. Qua chuyến công tác lần này, chúng tôi đặt mục tiêu tìm hiểu sâu về bối cảnh giáo dục tại Việt Nam và thiết lập mối quan hệ hợp tác với những cơ quan, đơn vị giáo dục tại đây”.
Buổi giao lưu giữa đoàn các công ty EdTech New Zealand với khách mời từ cộng đồng Kiwi và các đối tác của New Zealand ở lĩnh vực giáo dục và dịch vụ tại Việt Nam Trong thời gian tại Việt Nam, đoàn đã gặp gỡ và trao đổi với hơn 20 đối tác, bao gồm cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị giáo dục và các doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái EdTech tại Việt Nam nhằm có cái nhìn sâu rộng hơn về môi trường giáo dục Việt Nam.
Trong bối cảnh quan hệ hợp tác giáo dục giữa hai nước New Zealand và Việt Nam đang không ngừng mở rộng những năm gần đây, chuyến công tác của đoàn hứa hẹn mở ra nhiều triển vọng để thúc đẩy sự phát triển của các đơn vị giáo dục và doanh nghiệp EdTech hai nước. Với nền tảng hợp tác bền chặt đã được thiết lập, trong tương lai, người học Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận những nội dung giáo dục chất lượng nhờ công nghệ, góp phần thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục và phát triển thế hệ công dân số sẵn sàng hội nhập toàn cầu.
Các buổi trao đổi về tiềm năng thị trường cùng các hệ thống trường trong nước mở ra nhiều triển vọng hợp tác Bích Đào
" alt="Doanh nghiệp công nghệ giáo dục New Zealand tìm kiếm cơ hội ở Việt Nam" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- ·‘Sao thiếu giáo viên nhưng cử nhân sư phạm vẫn không xin được việc?’
- ·Bộ trưởng GD
- ·Bình Dương cấm ép học thêm, không được dạy thêm bậc tiểu học
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thắng đội Thái Lan ở giải Trung Quốc
- ·Dừng hoạt động cơ sở mầm non để nhân viên ẩu đả trước mặt trẻ ở Lào Cai
- ·Hàng trăm phụ huynh TP.HCM 'vây' trung tâm Apax Leaders đòi tiền trong đêm
- ·Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’
- ·Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Villarreal, 20h00 ngày 13/1